Lịch công tác tuần thứ 48 từ ngày 25/11/2024 đến ngày 01/12/2024
Lịch công tác tuần thứ 48 từ ngày 25/11/2024 đến ngày 01/12/2024 của Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh
Lịch công tác tuần thứ 48 từ ngày 25/11/2024 đến ngày 01/12/2024 của Ban quản lý Khu kinh tế tỉnh
Sáng ngày 20/12, UBND tỉnh phối hợp tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả triển khai Chương trình liên kết hợp tác phát triển du lịch 06 tỉnh Bình Định, Đắk Lắk, Gia Lai, Quảng Ngãi, Kon Tum và Phú Yên năm 2023.
Từ trung tâm xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum đi thêm khoảng 10km, là tới Cửa khẩu Quốc tế Bờ Y. Con đường đến “Ngã ba Đông Dương” chạy vòng vèo quanh mấy ngọn đồi, thêm khoảng 10km là tới Cột mốc ba biên (Việt Nam-Lào-Campuchia), nơi mà “một tiếng gà” ba nước cùng nghe. Kể từ khi khánh thành đến nay, địa danh này đã trở thành điểm nhấn quan trọng đối với việc phát triển kinh tế-xã hội và du lịch của địa phương.
Thông thương Quốc lộ 18B qua cặp cửa khẩu Quốc tế Bờ Y - Phu Cưa là điều kiện thuận lợi để tỉnh Kon Tum và các tỉnh Nam Lào (gồm Attapư, Sê Kông, Champasak, Salavan) tăng cường giao lưu, hợp tác, thắt chặt tình đoàn kết gắn bó Việt - Lào. Trong đó, kết nối du lịch giữa các tỉnh láng giềng thân thiết góp phần mở hướng đưa kinh tế các địa phương cùng đi lên.
Chúng tôi lên Kon Tum từ phía Quảng Nam, qua đèo Lo Xo để đến "Ngã ba Đông Dương", điểm biên giới chung Việt Nam - Lào - Campuchia.
Đèo Lo Xo dài hơn 20 km trên đường 14 có tiếng là hiểm trở trên vùng đất Măng Khen, nơi có nhà tù Đắc Glei giam cầm các chiến sĩ cách mạng từ thời Pháp. Đây cũng là một tuyến giao thông huyết mạch cho chiến trường miền Nam những năm chống Mỹ.
Ngã ba Đông Dương là nơi truyền tai nhau câu chuyện một con gà gáy, cả ba nước cùng nghe.
Tự bao giờ, lễ hội dân gian đã ra đời, gửi gắm tâm linh, ước vọng của con người và trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng Bắc Tây Nguyên. Trải qua thời gian và bao thăng trầm của lịch sử, nét đẹp cổ truyền ấy vẫn được quan tâm, gìn giữ và có sức lôi cuốn, hấp dẫn kỳ lạ; đặc biệt, là với những du khách từ nơi xa đến mảnh đất hơn trăm năm tuổi đậm đà bản sắc.
Từ trung tâm huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) theo đường biên giới khoảng 20km, vượt cửa khẩu Bờ Y, qua ngã ba Đông Dương là đến Cột mốc biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia. Cột mốc ba biên giới (CMBBG) là nơi “một tiếng gà, ba nước đều nghe”, không những quan trọng đối với kinh tế, an ninh, quốc phòng mà còn là “địa chỉ đỏ” thu hút du khách tham quan du lịch.
Những cửa khẩu nối Việt Nam với nước bạn trở thành những điểm tham quan hấp dẫn, phát triển dọc theo chiều dài đất nước.
CÔNG TY TNHH MTV – TM BỜ Y, CÔNG TY TNHH PHÁT THÀNH VINH PT là những Công ty đã có nhiều năm kinh nghiệm bán hàng miễn thuế và hàng hóa nhập khẩu như hóa mỹ phẩm, rượu, bia và các mặt hàng tiêu dùng khác tại các cửa khẩu quốc tế. Tất cả các sản phẩm của Công ty được bày bán đều được nhập khẩu từ những thương hiệu nổi tiếng trên thế giới và có nguồn gốc xuất xứ, cũng như đảm bảo về mặt chất lượng của sản phẩm. Tất cả những tiêu chuẩn trên hiện có tại CỬA HÀNG MIỄN THUẾ (DUTY FREE SHOP) BỜ Y – cửa khẩu quốc tế Bờ Y, tỉnh Kon Tum.
Dù chuyến công tác qua các tỉnh Tây Nguyên Kon Tum có thời gian rất ngắn nhưng các anh, chị ở Báo Phú Thọ vẫn dành thời gian đi tham quan Cột mốc quốc giới 3 nước Việt Nam - Lào - Campuchia tại xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi.
Nhằm khai thác tiềm năng lợi thế vị trí cột mốc ngã ba biên giới Việt Nam – Lào – Campuchia để hình thành và phát triển du lịch trên địa bàn Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Bờ Y nói riêng và phát triển du lịch của tỉnh Kon Tum nói chung. Giới thiệu về lịch sử hình thành, quá trình xây dựng, hình ảnh tư liệu ... của cột mốc đến khách tham quan, du lịch đến với cột mốc biên giới 3 nước Việt Nam – Lào – Campuchia.
Cột mốc 0 A Pa Chải
A Pa Chải là điểm cực Tây Tổ Quốc – nơi đây cũng được gọi là ngã ba biên giới vì là cửa ngõ của 3 nước Việt Nam, Trung Quốc và Lào. A Pa Chải thuộc địa phận huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên có phía Tây Bắc giáp với tỉnh Vân Nam – Trung Quốc, phía Tây Nam giáp với Lào.
Mảnh đất cực bắc Tây Nguyên mang trong hành trang đi tới tương lai nét đẹp văn hóa độc đáo và truyền thống cách mạng kiên cường, bất khuất của đồng bào các dân tộc anh em. Năm tháng đi qua, mỗi tên đất, tên làng, tên núi, tên sông gắn với từng số phận, cuộc đời luôn là những dấu son để lại. So với lịch sử hình thành và phát triển hơn 100 năm của tỉnh Kon Tum, huyện Ngọc Hồi mới qua 25 dựng xây, song mảnh đất và con người nơi đây rất tin tưởng và kỳ vọng được góp phần điểm tô cho hình hài, vóc dáng vùng ngã ba biên đi lên trong xu hướng hội nhập.
Sở hữu cảnh quan thiên nhiên đầy mê hoặc cùng nhiều điểm tham quan đậm nét văn hóa truyền thống các dân tộc, du lịch Kon Tum chắc chắn sẽ là một hành trình đem lại cho du khách nhiều cảm xúc.
Cột mốc biên giới Việt Nam - Lào - Campuchia được khởi công ngày 29/11/2007, khánh thành ngày 18/01/2008 và được ký tại Hiệp ước xác định giao điểm đường biên giới giữa nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Vương quốc Campuchia và nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào ngày 26/8/2008 tại Hà Nội. Đây là một minh chứng về sự hoà bình và tình hữu nghị anh em của 3 nước Đông Dương.
Nằm ở trung tâm tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia, ngã ba biên giới, Ngọc Hồi có vị trí quan trọng trong bản đồ phát triển du lịch của tỉnh Kon Tum và khu vực Tây Nguyên. Gắn với yêu cầu phát triển Khu kinh tế Cửa khẩu Quốc tế Bờ Y, tập trung khai thác tiềm năng, thế mạnh này là nỗ lực cần được tăng cường.
Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Văn bản số 1369/UBND-KGVX ngày 21 tháng 6 năm 2016 về thủ tục cho khách du lịch đến tham quan cửa khẩu quốc tế Bờ Y và Phu Cưa. Theo nội dung văn bản:
Trải qua gần 25 năm xây dựng và phát triển, huyện Ngọc Hồi đạt được nhiều kết quả quan trọng trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, kinh tế, văn hóa, an ninh quốc phòng; vì vậy đã và đang trở thành điểm hẹn lý tưởng của du khách trong và ngoài tỉnh
Giữa tháng 4, khi gió mùa Tây - Nam thổi, mưa mùa sắp rơi, bắt đầu năm mới ở nhiều nước trong khu vực Ðông Nam Á, Tết cổ truyền Bun Pi May của Lào (lễ hội năm mới) hay Lễ hội Hốt Nậm (Té nước), cầu mong nước về, cho cuộc sống sinh sôi, đâm chồi, nảy lộc.
“Ngã ba Đông Dương”, cái tên mới nghe đã thấy trong lòng nao nức, hứng khởi trước vùng đất huyền thoại mà bao người mong đến một lần trong đời. Nơi chiến trường chảo lửa, túi bom, trong ký ức một thời của bao thế hệ cựu chiến binh, nay là một điểm đến yên bình và hấp dẫn thuộc phía bắc Tây Nguyên hùng vĩ.